Clean Food Industry Landscape and Growth Potential in Asia Pacific & Southeast Asia

The clean food industry is an emerging sector that is gaining popularity worldwide. This industry is built around the idea of providing healthy and nutritious food options that are free from harmful chemicals, additives, and preservatives. In recent years, the clean food industry has experienced a surge in growth, with consumers increasingly seeking out healthier and more sustainable food options.

One of the main drivers of this growth has been the rise of health-conscious consumers. Consumers are more aware of the negative effects that unhealthy food can have on their health, and they are actively seeking out healthier food options. This has led to an increase in demand for clean, organic, and locally sourced foods.

In this blog, we will take a closer look at the clean food industry landscape and insight in Asia Pacific, Southeast Asia, and Vietnam.

Clean Food Industry Landscape

The clean food industry is a broad category that encompasses a wide range of products and services, from organic and locally sourced food to plant-based and sustainable food options. According to a report by ResearchAndMarkets, the global clean food market is expected to grow at a CAGR of 6.8% from 2020 to 2025, reaching a value of $1.1 trillion by 2025.

One of the driving factors behind the growth of the clean food industry is consumer demand for healthy and sustainable food options. A study by Nielsen found that 73% of global consumers are willing to pay more for products that are sustainably sourced, while a survey by HealthFocus International found that 77% of consumers say they are trying to eat healthier.

Clean Food Industry in Asia Pacific and Southeast Asia

The Asia Pacific region is a key market for the clean food industry, with a growing demand for healthy and sustainable food options. The Asia Pacific clean label ingredients market is expected to grow at a CAGR of 6.7% from 2021 to 2028, according to a report by Grand View Research. In Southeast Asia, there has been a rise in demand for organic and locally sourced food, driven by increasing awareness of health and sustainability issues.

According to a survey by Nielsen, 78% of Southeast Asian consumers say they are willing to pay more for products that are sustainably sourced. The plant-based meat market in the Asia Pacific is also expected to grow at a CAGR of 13.8% from 2020 to 2027, according to a report by Grand View Research.

Clean Food Industry in Vietnam

Vietnam is a key market for the clean food industry in Southeast Asia, with a growing demand for healthy and sustainable food options. In Vietnam, the organic food market is expected to reach $500 million by 2022, according to a report by the Institute of Vietnam Organic Agriculture.

One example of a company in Vietnam that is leading the way in the clean food industry is C&G Food. The company is founded with the mission to bring Vietnamese dining table products with totally clean ingredients, no additives, and no chemicals. Their noodles contain up to 38% fresh vegetables, with no additives, colorants, or preservatives. The noodles are produced using a closed production process with cold-drying technology without frying in oil, preserving the nutrition of vegetables. C&G Food is an excellent example of a company that is meeting the growing demand for healthy and sustainable food options in Vietnam.

Conclusion

The clean food industry is a rapidly growing sector that is gaining momentum around the world, driven by increasing consumer awareness of health, sustainability, and ethical issues. In the Asia Pacific and Southeast Asia regions, there is a growing demand for healthy and sustainable food options, driven by increasing awareness of health and sustainability issues. As more consumers in these regions seek out clean and healthy food options, we can expect to see continued growth in the clean food industry, with more companies focusing on providing healthy and sustainable food options to meet this demand.

Angel Syndicate 101: How to meet an Angel Group?

Angel Syndicates is no longer a strange term among startup investors. Apart from looking for investments through bank debts, venture capital funds, or angel investors, Angel Syndicate is also a good choice that investors and startups are looking at. Let’s learn more about this model in this post.

Angel Syndicate

What is Angel Syndicate?

As the name implies, an Angel Syndicate consists of a group of investors who agree to invest in the same project together. In a Syndicate, Angels or other investors can be gathered from any source, and regular Syndicates can have Angels from multiple investment networks.

In another word, a Syndicate is a club organization that brings Angel Investors together to present deals to its contributors. The individuals then determine to whether make investments in their personal money inside the organizations on offer. Angel Syndicates manage deal flow, due diligence, and transactions on behalf of the investors there. It usually takes 1-6 months or more for Angel Syndicates to complete their deals.

You could refer to some popular Angel Syndicate platforms recently: Angelist, Odin, The Syndicates, ACFInvestors (Angel CoFund), etc.

Why Angel Syndicate?

ANGEL SYNDICATE FOR STARTUPS

The popularity of Syndicate investing is not accidental. For startups, Syndicates are interesting because they enable rapid advancements:

Higher sums of capital

When a Syndicate presents a deal to its network, a bunch of investors will commonly look to make investments in the company, which often means, startups can near their funding rounds speedily.

In some cases, Angel Investors form their own so-called “Angel Funds” to pool their capital collectively and spend money on multiple startups in a fund layout. The funds are in higher amounts compared to individual angel investors for startups, which could be up to 1 million dollars in some cases.

Simplicity

The Syndicate platform will represent this group of investors to process, execute deals, negotiate, and do due diligence with startups. So, founders don’t have to deal with numerous and different investors.

ANGEL SYNDICATE FOR INVESTORS

The Angel Syndicates investment is not just beneficial for startups, it can bring limitless potential to individual investors as well:

Portfolio Diversity

Syndicate investing allows angels to build larger portfolios.

Rather than eg. investing $100k in a single deal, you can invest $10k in ten deals. Portfolio diversity is well-known as good practice for investors in general, but it is particularly important in angel investing and venture capital.

An Angel Syndicate increases your odds of hitting a winner and dramatically increases your chances of tripling or quintupling your invested capital. Additionally, you are less likely to lose money altogether.

Shared Deal Flow and Due Diligence

When organized in the right way, groups of individuals are able to make better decisions and solve problems more effectively than people working alone.

Simplicity

By connecting investors, identifying and evaluating potential investment opportunities, and managing their investments, Syndicate platforms provide a central location for investors to connect. Therefore, investors don’t have to touch their fingers too much on these sides.

Community and professional development

As a member of an Angel Syndicate, you will also join a community of individuals with similar interests, values, and ambitions. Most Syndicates foster a sense of community by encouraging their Angels to interact and share ideas. There are various benefits to this – you meet interesting people, make new friends, and can even find commercial and job opportunities.

How does it work?

Syndicates proposal originates from an institution there remains a requirement for a “Lead Angel” to lead the proposition on behalf of the syndicate.

This individual, as well as at least two private individuals in the Syndicate, should be investing a meaningful amount in the business at their own discretion. Institutions that are counterparties to Syndicate Agreements must be capable of reporting on the portfolio company and monitoring its performance, either directly or through constituent investors. The lead investor then works with other accredited investors to raise the rest of the money.

In fact, Syndicates do not need to be formally constituted and may form around a transaction where the members have agreed to invest. However, the Syndicate members should be actively engaged with each other prior to the investment and work together in terms of sharing due diligence and negotiating terms. Additionally, the syndicate platform requires investors must have been and are not tied to the startups being invested.

Does Angel Syndicate have fees?

When investing in a Syndicate, investors pay a portion of the setup cost (proportional to their investment amount) and usually carry (around 20%) to the lead or the investment advisor. The Agreement for the fees in Syndicates could change on each platform. In rare cases, there is no setup fee or carry.

Conclusion

In summary, we have learned about Angel Syndicates, their operating models, and the meaning of why this model is significant. In the following post, we will explore Angel Syndicate in more depth, so readers will have the most insight and may be ready to join.

VVCC DEAL BOOK – W51/2021

VVCC-DEAL-BOOK-W512021

Việt Nam

  1. Momo vừa hoàn thành vòng gọi vốn tiếp theo với 200 triệu USD nhận được từ 2 nhà đầu tư mới là Mizuho Bank (Nhật Bản, đầu tư 170 triệu USD cho 7,5%) & WFM Investment (Hong Kong) bên cạnh các nhà đầu tư cũ khác Goodwater Capital và Kora Management
  2. The CrownX (TCX) vừa nhận thêm 350 triệu USD, khép lại vòng gọi vốn kỷ lục 1,5 tỷ USD trong 2 năm. Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan công bố ký kết Giao dịch này từ nhóm các nhà đầu tư bao gồm TPG, Platinum Orchid và SeaTown Master Fund. Sau giao dịch, The CrownX được định giá 8,2 tỷ USD cho 100% vốn chủ sở hữu.
  3. Chuỗi cửa hàng ConCung sắp nhận được khoản đầu tư trị giá 100 triệu USD, theo DealStreetAsia với QuadriaCapital là đơn vị sẽ rót vốn vào Con Cưng. Quỹ đầu tư này được thành lập từ năm 2012 và hiện quản lý khối tài sản trị giá 1,6 tỷ USD.
  4. OnMic được Touchstone Partners rót vốn đầu tư chỉ sau 6 tháng ra mắt.
  5. Vina Capital Ventures vừa công bố đầu tư vào Hub Global (thành lập vào năm 2021) chuyên hỗ trợ các công ty khởi nghiệp cung cấp các giải pháp ứng dụng công nghệ chuỗi khối (blockchain) tại Việt Nam.
  6. Startup game Blockchain Việt Nam Whydah nhận vốn 25 triệu USD với sự hậu thuẫn từ nhiều quỹ đầu tư lớn như Hashkey, Eternity Ventures, Bitscale, Youbi, Morningstar Ventures, Kardia Ventures, Formless Capital, Axia 8 Ventures, Polkastarter, Good Guild Game và Mask Network.
  7. UrBox – startup thương mại điện tử B2B trong lĩnh vực quà tặng, tri ân khách hàng vừa hoàn thành vòng gọi vốn Pre-Series A với giá trị 2,2 triệu USD từ các nhà đầu tư hàng đầu trong khu vực; dẫn đầu bởi Quỹ Touchstone Partners, và góp mặt của Quỹ Pavilion Capital và nhà đầu tư hiện tại là Vina Capital Ventures.

Châu Á

  1. Chai, một nền tảng cung cấp giải pháp thanh toán có trụ sở tại Hàn Quốc, đã huy động được 45 triệu USD trong round B do SoftBank Ventures Asia và Nyca Partners đồng dẫn đầu.
  2. HevoData, một startup về no-code data pipeline (Ấn Độ, 2017), đã huy động được 30 triệu USD trong series B do Sequoia Capital India dẫn đầu. Các nhà đầu tư tham gia khác bao gồm Qualgro, Lachy Groom và Chiratae Ventures.
  3. Startup về giáo dục Cakap (Indonesia) huy động được 10 triệu USD trong vòng Series B. Quỹ PE có trụ sở tại Singapore và công ty đầu tư mạo hiểm #HeritasCapital cũng đồng dẫn đầu vòng này, cùng với KB Investment và các nhà đầu tư chưa được công bố.
  4. Solcans (Singapore), công cụ Explore Blockchain giúp kiểm tra các Address, Block, Transaction,… trên hệ sinh thái Solana, được sáng lập bởi founder người Việt công bố gọi vốn 4 triệu USD từ những cái tên quen thuộc với giới đầu tư crypto như Jump Capital, Sequoia India, Alameda Research, Solana Ventures, Signum Capital, Coin Gecko và đặc biệt là Multicoin Capital và Electric Capital.

Xem thêm:

VVCC DEAL BOOK – W48/2021

VVCC DEAL BOOK - W48/2021

Việt Nam

  1. K Group đang tiến đến hoàn tất đợt rót vốn vào chuỗi nhà thuốc Pharmacity.
  2. IFC có kế hoạch rót vốn trở lại vào Nam Long (NLG) với 44 triệu USD.
  3. Tập đoàn Vingroup đang đàm phán với các nhà đầu tư, bao gồm quỹ đầu tư của Qatar và BlackRock, để huy động 1 tỷ USD cho VinFast.

Châu Á

  1. Blockchain Space (Philippines), guild hub dành cho cộng đồng play-to-earn (P2E), vừa công bố thu về 2,4 triệu USD từ vòng gọi vốn chiến lược.
  2. SoftBank đầu tư 150 triệu USD vào Zepeto (Hàn Quốc) một nền tảng metaverse chuyên bán các mặt hàng thời trang cho hình đại diện 3D, thông qua Quỹ Vision fund 2. Vòng đầu tư này cũng đưa Zepeto vào CLB kỳ lân (định giá hơn 1 tỷ USD).
  3. Siêu ứng dụng Grab sẽ ra mắt trên sàn Nasdaq thông qua SPAC vào ngày 2/12 (thứ 5).
  4. Casa Mia Coliving (Singapore), một startup co-living đã huy động được 400.000 USD trong khoản góp vốn pre-seed từ các nhà đầu tư thiên thần ở Singapore, Ý, Qatar và Mỹ.
  5. Tablevibe (Singapore, 2021), cung cấp dịch vụ dữ liệu khách hàng cho các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống, nâng cao danh tiếng trực tuyến và tăng doanh số bán hàng từ khách hàng trở lại, đã huy động được 1,5 triệu USD trong vòng seed do công ty VC Global Founders Capital dẫn đầu.
  6. Carro (Singapore) đã huy động được 100 triệu USD trong một vòng tài trợ mới từ các nhà đầu tư bao gồm Temasek và Permodalan Nasional Berhad, một trong những công ty quản lý quỹ lớn nhất ở Malaysia.
  7. Play Ventures, một early-stage VC đầu tư vào lĩnh vực gaming vừa ra mắt quỹ 75 triệu USD cho các dự án blockchain gaming.
VVCC DEAL BOOK - W48/2021
VVCC DEAL BOOK – W48/2021

VVCC DEAL BOOK – W47/2021

VVCC DEAL BOOK W47/2021

Việt Nam

  1. #GIMO, startup Fintech xây dựng nền tảng ứng lương linh hoạt vừa huy động được 1,9 triệu USD vòng sau hạt giống do Quỹ #IntegraPartners của Singapore dẫn đầu, cùng với các nhà đầu tư khác như #ResolutionVentures#BlauwparkPartners, và #TNBAuraVNScout.
  2. #VerseHub, một techstartup thành lập bởi các nhà sáng lập người Việt và Anh phát triển theo xu hướng Metaverse vừa nhận vốn đầu tư 1 triệu USD từ #GameFi.
  3. #Recruitery, một startup về nhân sự có trụ sở tại Việt Nam đã nhận được một khoản tài trợ hạt giống không được tiết lộ từ #CyberAgentCapital

Châu Á

  1. #KlinikPintar, healthtech startup có trụ sở tại Indonesia, huy động được hơn 4,1 triệu USD trong series A do #GoldenGateVentures và #PTBundamedik dẫn đầu, với sự tham gia của #SkystarVentures và #SequisLife.
  2. #Defy, một nền tảng cryptocurrency exchange có trụ sở tại Ấn Độ được YC hậu thuẫn, đã huy động được 5,5 triệu USD trong vòng hạt giống do #GoatVC#JamFund và #GoodwaterCapital dẫn đầu.
  3. #Okhome, một dịch vụ dọn dẹp nhà có trụ sở tại Indonesia, đã huy động được 3 triệu USD trong vòng series A từ #PoscoVenture Capital, A Ventures, ES Investor, Honest Ventures và Enlight Ventures.

VVCC DEAL BOOK – W46/2021

VVCC DEALBOOK W46

Việt Nam

  1. VNG vừa thông báo rót vốn 22,5 triệu USD (khoảng 510 tỷ VND) vào Telio, một nền tảng thương mại điện tử B2B. trong vòng gọi vốn Pre-Series B. Các nhà đầu tư khác bao gồm GGVCapital và TigerGlobal.
  2. Homebase huy động được 30 triệu USD trong vòng gọi vốn mới nhất, có sự tham gia của Y Combinator.
  3. Kilo, một nền tảng thương mại điện tử B2B vừa công bố gọi vốn thành công 5 triệu USD cho vòng tiền Series A… do AltosVentures đồng dẫn dắt với January apital, cùng sự tham gia của các nhà đầu tư hiện hữu là GoodwaterCapital, AscendVietnamVentures, DecisiveCapitalManagement, RatioVentures và các nhà đầu tư thiên thần khác.
  4. MindX – startup lĩnh vực EdTech vừa hoàn tất vòng gọi vốn Series A với khoản tiền đầu tư trị giá 3 triệu USD được dẫn dắt bởi quỹ đầu tư mạo hiểm Wavemaker Partners, cùng sự tham gia của Công ty Chứng khoán Thiên Việt (TVS) và BeaconFund.
  5. Tập đoàn NextTech công bố quỹ Next100 blockchain quy mô 50 triệu USD đầu tư vốn cổ phần và tài sản số (Token) giai đoạn sớm của các startup công nghệ chuỗi khối, với mong muốn trở thành “ngọn hải đăng” giúp giới đầu tư tránh “đá ngầm”.

Châu Á

  1. Nền tảng thương mại trực tuyến Qupital có trụ sở tại Hồng Kông thông báo đã huy động thành công 15 triệu USD tại vòng gọi vốn Series A.
  2. Ngày 11/11, Tập đoàn công nghệ GoTo của Indonesia công bố nhận được 1,3 tỷ USD trong đợt đầu tiên của vòng gọi vốn trước khi công ty phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) từ Google, Tencent, Temasek, Permodalan Nasional Berhad (quỹ tài sản có chủ quyền của Malaysia) và một công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của Ủy ban đầu tư Abu Dhabi.

Quốc tế

  1. Andrew Ng, người tiên phong trong trí tuệ nhân tạo (AI), đồng sáng lập bộ phận nghiên cứu Google Brain và là nhà khoa học cũ tại Baidu, đã huy động được 57 triệu USD từ các nhà đầu tư cho công ty khởi nghiệp Landing AI. Tuy nhiên, mức định giá của công ty không được tiết lộ, theo CNBC.

VVCC DEAL BOOK – W44/2021

Việt Nam

  1. Deal Street Asia: MoMo đang muốn huy động thêm 100 triệu USD để trở thành ‘kỳ lân’ tiếp theo của Việt Nam với mức định giá 1.5 tỷ USD.
  2. Sau công bố gọi vốn đầu tư thành công vào T10/2021, ứng dụng giao dịch chứng khoán Anfin thông báo chính thức tham gia Y Combinator’s W22 Batch và nhận thêm đầu tư thiên thần từ Directors của Temasek and Coinbase.
  3. Tiki nhận 258 triệu USD gọi vốn vòng Series E dẫn dắt bởi tập đoàn bảo hiểm toàn cầu AIA, theo sau là Mirae Asset – Naver Asia Growth Fund, Taiwan Mobile cùng cổ đông hiện hữu STIC Investments, nâng giá trị startup tiệm cận ngưỡng kỳ lân bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch.
  4. SocietyPass – công ty công nghệ vận hành nhiều nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam, bao gồm cả Leflair, công bố IPO trên Nasdaq với với giá 26 triệu USD.
  5. DeHeus chính thức mua lại mảng thức ăn chăn nuôi của Masan: Trở thành công ty thức ăn chăn nuôi số 1 Việt Nam (với 22 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi), vượt qua cả ‘gã khổng lồ’ C.P của Thái Lan.

Đông Nam Á

  1. AssemblyPlace (TAP), startup co-living có trụ sở tại Singapore, đã huy động được 4,1 triệu USD trong Seed Round do Angels – Eric Low See Ching, giám đốc điều hành Oxley Holdings dẫn đầu.
  2. Faze Technologies, startup ở Ấn Độ tạo ra các bộ sưu tập kỹ thuật số độc quyền cho cricket trên public blockchains, đã huy động được 17,4 triệu USD trong vòng hạt giống do TigerGlobal dẫn đầu, theo sau bởi Sequoia Capital India.
  3. Jiwa Group, một công ty khởi nghiệp của Indonesia tập trung vào đồ ăn nhẹ và đồ uống mang đi, đã nhận được một khoản góp vốn từ Openspace Ventures và Capsquare Asia Partners

VVCC DEAL BOOK – W40/2021

VVCC DEAL BOOK

W40/2021

Việt Nam

  • #Bizzi, startup cung cấp công cụ xử lý hóa đơn tự động, đã huy động được 3 triệu đô la Mỹ do Công ty công nghệ tài chính Money Forward đến từ Nhật Bản dẫn đầu.
  • #Mekong Capital đầu tư 15 triệu USD vào công ty giải pháp gen – #GeneSolutions
  • #CoderSchool – dạy lập trình trực tuyến được đầu tư 2,6 triệu USD trong vòng gọi vốn pre-Series A do quỹ đầu tư mạo hiểm #Monk’sHillVentures dẫn đầu.
  • Quỹ VinaCapital Ventures (V2) vừa công bố rót vốn vào #Dutycast, một công ty công nghệ hỗ trợ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến xuyên quốc gia.
  • #HeroVerse, một dự án trò chơi NFT có trụ sở tại Việt Nam, xây dựng trên nền tảng blockchain vừa huy động được 1,7 triệu USD các quỹ đầu tư blockchain và NFT bao gồm: DaoMaker, x21, AU21 Capital, Raptor Capital, IceTea Labs…
  • #Clevai – nền tảng dạy kèm tại nhà dành cho học sinh K-12 tại Việt Nam – vừa nhận 2,1 triệu USD trong vòng gọi vốn Pre-Series A từ Altara Ventures (quỹ đầu tư có trụ sở tại Singapore). Các nhà đầu tư hiện có gồm #FEBEVentures và công ty đầu tư #FJLabs có trụ sở tại New York

Đông Nam Á

  • Nền tảng chăm sóc sức khỏe số #DoctorAnywhere vừa tuyên bố gọi vốn thành công 65,7 triệu USD trong vòng Series C, do #AsiaPartners dẫn dắt. Ngoài ra, vòng gọi vốn còn thu hút các nhà đầu tư như Novo Holdings, Philips và OSK-SBI Venture Partners. Đây là một trong những vòng tài trợ tư nhân lớn nhất từng được huy động bởi một công ty công nghệ y tế ở Đông Nam Á. Đồng thời đã nâng tổng số vốn mà Doctor Anywhere huy động được từ khi thành lập đến nay lên hơn 103 triệu USD.
  • Công ty kinh doanh rao vặt trực tuyến #Carousell – đơn vị chủ quản của Chợ Tốt vừa công bố huy động thành công 100 triệu USD, nâng mức định giá lên 1,1 tỷ USD.
  • Với 578 triệu USD huy động từ Alibaba và một số nhà đầu tư khác, #NinjaVan vừa ghi tên mình vào danh sách các startup tỷ đô của Đông Nam Á. Theo TechInAsia, ngoài gã khổng lồ Alibaba, các nhà đầu tư hiện hữu như B Capital Group, Monk’s Hill Venture, Zamrud và Geopost/DPDgroup cũng tham gia vào vòng gọi vốn lần này của Ninja Van.

Thế giới

  • #Intuit – công ty mẹ của TurboTax và QuickBooks mua lại #Mailchimp với giá 12 tỷ USD tiền mặt và cổ phiếu. “Gã khổng lồ” phần mềm sẽ kết hợp dịch vụ tiếp thị kỹ thuật số của Mailchimp với chương trình thuế QuickBooks để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ quản lý quan hệ khách hàng cũng như các hoạt động kinh doanh.
  • #Sanofi của Pháp mua công ty sinh học #Kadmon của Mỹ với thỏa thuận 1,9 tỷ USD
  • Doanh nghiệp phát triển phần mềm tự động hóa robot (RPA – robotic process automation) #ShadowBot thông báo rằng họ đã hoàn thành vòng gọi vốn Series B với số tiền 50 triệu đô la, được hỗ trợ bởi nhà quản lý đầu tư tập trung vào công nghệ toàn cầu Coatue Management.

4 nhân tố thành công để mở rộng thị trường ở Đông Nam Á cho công ty SaaS

Khi SaaS (Software as a Service) đang dần trở nên bão hoà ở Mỹ và châu Âu, đây vẫn đang là một miếng bánh đầy hấp dẫn ở các nước Đông Nam Á. SaaS startups mọc lên như nấm và cạnh tranh nhau khốc liệt. Vậy làm cách nào để các các công ty SaaS có thể phát triển và mở rộng thành công tại các nước Đông Nam Á?

1 – Sở hữu sản phẩm thực sự tốt và khác biệt

Nghe có vẻ như là điều nghiễm nhiên, nhưng nhiều công ty lại phát triển sản phẩm SaaS rất giống với những gì đã có mặt trên thị trường. Bạn cần hiểu rằng ý tưởng kinh doanh hay ho mà bạn nghĩ ra có thể sẽ chẳng tuyệt vời đến thế đối với khách hàng và thị trường thực tế. Để giành quyền chơi trò chơi SaaS này, bạn cần tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ, một trải nghiệm mới mẻ và tốt hơn nhiều lần so với đối thủ của mình. Tất nhiên vẫn sẽ có những công ty gặt hái được thành tựu lớn nhờ vào việc cải thiện một dịch vụ có sẵn, nhưng tranh giành thị phần trong một thị trường bão hoà thường đòi hỏi thời gian và tiền bạc, và nhiều công ty đã chết trước khi đạt được điều đó.

2 – Phát triển sản phẩm chuyên sâu

Những gã khổng lồ trong SaaS đã xâm chiếm thị trường Đông Nam Á, nhưng sản phẩm của họ thường bao quát và có thể sử dụng bởi bất cứ lĩnh vực nào. Nói cách khác, những dịch vụ chuyên sâu cho từng ngành nghề như bất động sản hay xây dựng vẫn chưa được khai thác triệt để và là cơ hội lớn cho các startups.

3 – Thích ứng với từng thị trường

Toàn cầu hoá đang là xu thế, nhưng không có nghĩa thị trường nào cũng giống nhau hoàn toàn. Các công ty cần có những thay đổi phù hợp với từng nước, từng thị trường, không chỉ là về ngôn ngữ và luật pháp, mà còn cả về quy trình và thời điểm bán sản phẩm v.v Đừng bao giờ mặc định cách vận hành tốt ở một thị thường có thể áp dụng được với tất cả các thị trường còn lại.

4 – Chú trọng vào dịch vụ

Các “thượng đế” tại khu vực Đông Nam Á đòi hỏi cao về dịch vụ khách hàng, bao gồm việc tư vấn cặn kẽ về sản phẩm, giải quyết những khó khăn họ gặp phải khi sử dụng sản phẩm v.v Sự cạnh tranh giữa các công ty cũng nâng cao những tiêu chuẩn này, và khách hàng có thể dễ dàng tìm đến đối thủ của bạn nếu họ cho rằng dịch vụ của bạn không đủ tốt để làm họ hài lòng.


Đừng bỏ qua cơ hội tham gia sự kiện Etalk sắp diễn ra của Wiziin Inc. để được nghe diễn giả Phuong Tran – Senior Associate của Wavemaker Partners – chia sẻ những kinh nghiệm đầu tư thực tế vào các công ty B2B SaaS tại thị trường Đông Nam Á.

Wavemaker là một trong những VC đầu tư vào startups giai đoạn đầu hoạt động tích cực nhất tại Đông Nam Á, với AUM khoảng 450 triệu USD, đầu tư 161 công ty trong vòng 8 năm qua, và 60% portfolio là các tập đoàn công nghệ.

Tìm hiểu thêm về Wavemaker tại đây https://wavemaker.vc/sea/

Etalk Adventure to the Venture | Season 2 – Chapter 4

VVCC DEAL BOOK – W36/2021

VIỆT NAM

  • #VinaCapitalVentures rót vốn đầu tư vào #GlobalCare, công ty cung cấp các giải pháp công nghệ phục vụ cho việc bán hàng và quản lý bán hàng của các đại lý và đối tác kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ
  • #Fundiin công bố vòng gọi vốn mới trị giá 1.8 triệu USD dẫn dắt bởi #GenesiaVenture#JAFCOAsia#Xffirmers (một syndicate của các cựu nhân viên từ công ty BNPL Affirm của Mỹ) và các nhà đầu tư khác
  • #SumitomoCorporation dự kiến đầu tư hàng chục triệu USD vào #Insmart – doanh nghiệp sở hữu 1,5 triệu khách hàng tại Việt Nam và có kế hoạch mở rộng hơn nữa các dịch vụ mà công ty này đang cung cấp như chăm sóc sức khỏe từ xa, tư vấn, vận chuyển thuốc.
  • #KiotViet gọi vốn thành công 45 triệu USD từ quỹ đầu tư quốc tế #KKR trong vòng Series B. Trước khi có sự tham gia của KKR, KiotViet đã đón nhận các nhà đầu tư như Quỹ đầu tư mạo hiểm #JungleVentures, Công ty #CVM, Ngân hàng #Kasikorn (Thái Lan).
  • #BuyMed, startup sở hữu thương hiệu ThuocSi, vừa có thêm 9 triệu USD trong vòng gọi vốn Series B do #SmilegateInvestment (Hàn Quốc) dẫn dắt. Một số nhà đầu tư khác cũng tham gia vào vòng gọi vốn của BuyMed là #Nextrans và #CocoonCapital (theo Tech in Asia). Với vòng gọi vốn mới nhất, #ThuocSi tổng cộng đã kêu gọi được 12,8 triệu USD. Năm ngoái, startup cũng nhận được 2,5 triệu USD tại pre-Series từ quỹ Surge của Sequoia Capital India và Genesia Ventures.
  • #Fonos – một nền tảng âm thanh có trụ sở tại Việt Nam – đã huy động được 1,1 triệu đô la Mỹ gọi vốn vòng Seed từ #HustleFund và #iSeed, cũng như các nhà đầu tư từ AngelCentral và các nhà đầu tư thiên thần địa phương khác. Fonos ghi nhận ​​mức tăng trưởng 5 lần về doanh thu hàng tháng kể từ đầu năm, với 80.000 người dùng hoạt động hàng tháng vào tháng 8.
  • Quỹ #eWTP vừa công bố 2 khoản đầu tư vào chuỗi thực phẩm bán lẻ #Homefarm và #Ficus
  • #FicusAsiaInvestment đã được đầu tư thêm 10 triệu USD vào. Đây là công ty sở hữu phần lớn cổ phần của Seedcom, với hệ sinh thái bán lẻ ấn tượng bao gồm Scommerce (logistics, sở hữu thương hiệu Giao Hàng Nhanh), The Coffee House (chuỗi cà phê), Haravan (dịch vụ), Juno, Hnoss (thời trang)…
  • Chuỗi cửa hàng thực phẩm bán lẻ #Homefarm được tiết lộ đây là một khoản đầu tư trị giá “7 con số”.

ĐÔNG NAM Á

  • #Carsome trở thành kỳ lân mới của Đông Nam Á với định giá công ty lên mức 1,3 tỷ USD, sau khi gọi vốn thành công ở vòng mới nhất với số tiền 170 triệu USD. Một số nhà đầu tư tham gia vào vòng gọi vốn lớn nhất của Carsome bao gồm: #MedieTek của tỷ phú Tsai Ming-kai, công ty đầu tư #CatchaGroup và quỹ của chính phủ Malaysia – Pejana Kapital.
  • #AbogenBiosciences thành công kêu gọi 700 triệu đô series C từ #Temasak Holding, đẩy nhanh việc triển khai công nghệ mRNA trong nhiều lĩnh vực vắc xin và điều trị
  • #Pasarnow – một nền tảng tạp hóa điện tử (​​e-groceries) có trụ sở tại Indonesia – thông báo rằng họ đã huy động được 3,3 triệu đô la Mỹ tại vòng gọi vốn Seed do #EastVentures dẫn đầu. #SMDV#SkystarCapital#Amand Ventures, và #PrasetiaDwidharma cũng tham gia vòng này.